NIỀNG RĂNG TỐT

< 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q. Bình Thạnh >< 189 Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận >

Thực hiện niềng răng có nguy hiểm không?

Theo dõi tại:

Niềng răng có nguy hiểm không? Niềng răng là giải pháp cải thiện thẩm mỹ cho hàm răng, giúp khớp cắn chuẩn xác, phục hồi chức năng ăn nhai. Mặc dù không xâm lấn đến mô nướu hay làm tổn thương răng nhưng việc dịch chuyển răng về vị trí mới cũng khiến cho nhiều người e ngại. Nếu được thực hiện tại nha khoa kém chất lượng, những mối lo lắng này càng tăng thêm, vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp niềng răng có đau không.

Niềng răng sử dụng hệ thống khí cụ mắc cài và dây cung, tạo ra một lực kéo ổn định để di chuyển răng về vị trí mới, đều đặn trên cung hàm. Quá trình này cần được thực hiện bởi bác sĩ giỏi, trang thiết bị hỗ trợ hiện đại mới có thể hiệu quả. Tuy nhiên, có một số trường hợp gặp phải những biến chứng trong khi niềng răng nên nhiều người lo lắng niềng răng có nguy hiểm không?

Thực hiện niềng răng có nguy hiểm không?
Niềng răng có nguy hiểm không*

Những rủi ro có thể gặp phải khi niềng răng

Không chỉ đưa các răng lệch lạc về vị trí mong muốn, giúp răng đều đặn mà nó còn nắn chỉnh răng đúng khớp cắn, cải thiện thẩm mỹ, chức năng ăn nhai và việc vệ sinh răng miệng dễ dàng hơn. Nếu thực hiện niềng răng ở địa chỉ không uy tín, không có bác sĩ giỏi thì có thể dẫn đến những rủi ro như:

– Chết tủy: Răng không được chỉnh đúng cách dẫn đến tình trạng răng bị nghiêng, không sát khít nhau và làm mất thẩm mỹ của cả hàm răng. Thậm chí, điều này còn ảnh hưởng đến sinh hoạt, ăn uống hàng ngày cũng như thẩm mỹ trên gương mặt. Ngoài ra, bác sĩ thực hiện không đúng quy trình có thể khiến chân răng bị lò, viêm tủy, răng lung lay dẫn đến mất răng. Vì vậy, trước khi có ý định đi niềng răng, bạn hãy lựa chọn địa chỉ niềng răng chất lượng để tránh rủi ro.

– Làm mặt biến dạng: Đây là lý do khiến nhiều người trở nên e ngại niềng răng có nguy hiểm không nhiều nhất. Khí cụ niềng răng bị đặt sai lệch rất dễ gây ra tình trạng khung xương hàm phát triển lệch, mặt bị biến dạng nghiêm trọng.

– Răng rụng sớm: Nhiều trường hợp đã chứng minh rằng, sau khi niềng răng về già răng và hàm bị yếu bởi trình độ bác sĩ kém. Hiện nay, có nhiều nha khoa đã đáp ứng được yêu cầu của người bệnh, sở hữu đội ngũ y bác sĩ giỏi, vì vậy hãy lưu ý chọn một nha khoa uy tín nhé.

Thực hiện niềng răng có nguy hiểm không?
Niềng răng cần được thực hiện tại nha khoa tốt*

Niềng răng có nguy hiểm không?

Thực tế, niềng răng được coi là giải pháp an toàn, nắn chỉnh hàm răng xấu, sai khớp cắn, đưa răng về vị trí như mong muốn. Niềng răng an toàn, không xâm lấn răng thật, nướu hoặc xương hàm nên vẫn được nhiều người lựa chọn.

Niềng răng có nguy hiểm không phụ thuộc nhiều vào trình đồ của bác sĩ, địa chỉ nha khoa mà bạn thực hiện. Bởi niềng răng là kỹ thuật phức tạp, cần bác sĩ giàu kinh nghiệm, khí cụ chỉnh nha hiện đại, công nghệ tiên tiến. Bên cạnh đó, bệnh nhân phải kết hợp việc chăm sóc răng miệng cẩn thận, điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý thì mới mang lại kết quả an toàn được.

Trường hợp không được niềng răng

Để niềng răng có nguy hiểm không không thể xảy ra rủi ro, bạn cần nắm rõ những trường hợp không được niềng răng như sau:

– Người bị viêm nha chu: Là một trong số các bệnh lý răng miệng phổ biến, thường phát sinh ở các tổ chức xung quanh răng. Nguyên nhân gây ra viêm nha chu chủ yếu là do viêm nướu mãn tính, không chữa trị sớm khiến bệnh trở nặng. Chính vì thế, người bị bệnh viêm nha chu nặng sẽ không thể niềng răng, do răng bị yếu, xương răng bị tiêu, lợi không bám chắc vào chân răng.

Thực hiện niềng răng có nguy hiểm không?
Chú ý ăn uống để tránh ảnh hưởng đến mắc cài*

– Răng bọc sứ, trồng răng giả: Đối với răng bọc sứ, bệnh nhân vẫn có thể niềng răng nhưng với niềng răng không mắc cài. Còn niềng răng mắc cài thì không thể thực hiện, bởi mắc cài gắn trực tiếp lên răng để di chuyển răng vì vậy răng sứ không đủ vững chắc để nâng đỡ mắc cài và tạo lực kéo. Ngoài ra, những người trồng răng implant cũng không thể đeo niềng răng, vì trụ implant được cố định trên xương hàm, không thể di chuyển nhờ vào lực tác động của mắc cài.

– Người có các bệnh lý toàn thân như tim mạch, tiểu đường,…tuyệt đối không nên niềng răng. Bởi các trường hợp này sức khỏe của người bệnh không đáp ứng được yêu cầu của phương pháp niềng răng.

Niềng răng có nguy hiểm không thường rất ít xảy ra biến chứng nếu bạn thực hiện tại nha khoa tốt, áp dụng đúng trường hợp. Muốn biết chính xác tình trạng răng của mình có thể niềng răng được không, bạn hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa để bác sĩ thăm khám, sau đó tư vấn cụ thể cho bạn.